Tài liệu Thư viện Điện Tử
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 457-468 trong khoảng 508
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 7: OpenOffice và in ấn
Bài giảng "Tin học đại cương - Chương 7: OpenOffice và in ấn" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Giới thiệu OpenOffice, in ấn trong MS Office 2010. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm dung làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
15 p cuc 27/10/2016 306 2
Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 1: Bổ túc toán
Chương 1 nhắc lại các dạng toán cơ bản như: Tập hợp (Set), ký hiệu tập hợp, một số dạng tập hợp đặc biệt, các phép toán trên tập hợp, quan hệ, các tính chất của quan hệ, quan hệ tương đương, bao đóng của quan hệ, đồ thị (Graph), đồ thị (Graph),... Mời các bạn cùng tham khảo.
20 p cuc 27/10/2016 498 1
Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 2: Ngôn ngữ và sự phân cấp Chomsky
Chương 2 trang bị cho người học những kiến thức về ngôn ngữ và sự phân cấp Chomsky. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Khái niệm ngôn ngữ, Cách biểu diễn ngôn ngữ, Văn phạm, Sự phân lớp văn phạm. Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p cuc 27/10/2016 373 1
Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 4: Văn phạm chính quy và các tính chất
Chương 4 - Văn phạm chính quy và các tính chất. Nội dung chính trong chương này gồm có: Văn phạm chính quy (RG: Regular Grammar), sự tương đương giữa RG và FA, bổ đề bơm cho tập hợp chính quy, tính chất đóng của tập hợp chính quy. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p cuc 27/10/2016 411 1
Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 3: Automata hữu hạn và biểu thức chính quy
Bài giảng chương 3 trình bày về automata hữu hạn và biểu thức chính quy. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm DFA & NFA, sự tương đương giữa DFA & NFA, biểu thức chính quy, các tính chất của tập chính quy. Mời các bạn cùng tham khảo.
34 p cuc 27/10/2016 486 1
Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 5: Văn phạm phi ngữ cảnh (Context Free Grammar)
Chương 5 trình bày những nội dung chính sau: Văn phạm phi ngữ cảnh (CFG), giản lược văn phạm phi ngữ cảnh, chuẩn hóa văn phạm phi ngữ cảnh, các tính chất của văn phạm phi ngữ cảnh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
27 p cuc 27/10/2016 663 1
Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 6: Automata đẩy xuống (Push Down Automata)
Chương 6 - Automata đẩy xuống (Push Down Automata). Chương này trình bày những nội dung chính sau: Khái niệm về PDA, PDA đơn định và không đơn định, PDA chấp nhận chuỗi bằng Stack rỗng và PDA chấp nhận chuỗi bằng trạng thái kết thúc, sự tương đương giữa PDA và CFL.
16 p cuc 27/10/2016 533 1
Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 7: Máy Turing (Turing Machine)
Chương 7 trang bị cho người học những kiến thức về máy Turing (Turing Machine). Những nội dung chính trong chương này gồm: Mô hình TM, TM nhận dạng ngôn ngữ, TM tính toán hàm số nguyên, các kỹ thuật xây dựng TM. Mời các bạn cùng tham khảo.
12 p cuc 27/10/2016 947 1
Bài giảng Lập trình Java: Bài 1 - Bùi Trọng Tùng
Bài 1 giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Java. Nội dung bài học này gồm có: Giới thiệu chung về Java, sử dụng trình biên dịch Java và máy ảo Java, các phần tử cơ bản trong Java, toán tử và biểu thức, một số lệnh vào ra cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p cuc 27/10/2016 531 1
Bài giảng Lập trình Java: Bài 2 - Bùi Trọng Tùng
Bài 2 - Cấu trúc lập trình trong Java. Trong chương này người học sẽ tìm hiểu một số nội dung cơ bản sau: Khối lệnh; cấu trúc if...else..., switch; cấu trúc while, do...while, for; mảng; xâu ký tự. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
15 p cuc 27/10/2016 372 1
Bài giảng Lập trình Java: Bài 3 - Bùi Trọng Tùng
Bài 3 - Cơ bản về lập trình hướng đối tượng trong Java. Nội dung chính trong chương này gồm có: Các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng, đóng gói và xây dựng lớp, khai báo và sử dụng đối tượng, một số lớp tiện ích trong Java. Mời các bạn cùng tham khảo.
30 p cuc 27/10/2016 456 1
Bài giảng Lập trình Java: Bài 4 - Bùi Trọng Tùng
Bài 4 trang bị cho người học những kiến thức về kế thừa và kết tập. Những nội dung chính được trình bày trong bài này gồm có: Cơ bản về kế thừa và kết tập trong OOP, kế thừa và kết tập trong Java, lớp lồng nhau. Mời các bạn cùng tham khảo.
34 p cuc 27/10/2016 326 1
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật